Kanji Version 13
logo

  

  

民 dân  →Tra cách viết của 民 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 5 nét - Bộ thủ: 氏 (4 nét) - Cách đọc: ミン、たみ
Ý nghĩa:
người dân, nhân dân, people

dân [Chinese font]   →Tra cách viết của 民 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 5 nét - Bộ thủ: 氏
Ý nghĩa:
dân
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
người dân, người, dân
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇Luận Ngữ : “Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ” , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇Tả truyện : “Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh” (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇Dịch Kinh : “Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát” , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là “thần” (người giữ chức quan). ◇Mặc Tử : “Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã” , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎Như: “Tạng dân” người Tạng, “Hồi dân” người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎Như: “nông dân” người làm ruộng, “ngư dân” người làm nghề đánh cá. ◇Cốc lương truyện : “Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân” : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇Dịch Kinh : “Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân” : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎Như: “dân ca” ca dao dân gian, “dân ngạn” ngạn ngữ dân gian, “dân phong” phong tục dân gian, “dân tình” tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎Như: “dân chủ” (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎Như: “dân phẩm” hàng hóa dân dụng, “dân hàng” hàng không dân sự.
11. Một âm là “miên”. § Xem “miên miên” .
12. (Động) § Thông “miên” . ◇Dương Phương : “Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên” , . , (Hợp hoan thi ).
Từ điển Thiều Chửu
① Người, dân, loài người thuộc ở dưới quyền chính trị gọi là dân, như quốc dân dân nước.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Dân: Trừ mối hoạ cho dân; Dối trời lừa dân, quỷ kế thật trăm phương ngàn cách (Bình Ngô đại cáo);
② Người (của một dân tộc): Người Tạng; Người Hồi;
③ Người làm một nghề nghiệp: Nông dân; Ngư dân; Người chăn nuôi;
④ Dân gian: Dân ca;
⑤ Phi quân sự, dân dụng: Công ti hàng không dân dụng; Sân bay dân dụng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Người trong nước.
Từ ghép
an dân • bạch dân • bần dân • bệnh dân • bệnh quốc ương dân • bình dân • chúng dân • chuyên dân • công dân • cùng dân • cư dân • cưỡng gian dân ý • cưu dân • dã dân • dân ẩn • dân biểu • dân ca • dân chính • dân chủ • dân chúng • dân chúng • dân công • dân cư • dân dụng • dân gian • dân gian • dân hữu • dân luật • dân nguyện • dân nhạc • dân phong • dân phu • dân quốc • dân quyền • dân sinh • dân số • dân sự • dân tặc • dân tâm • dân tình • dân tộc • dân trí • dân trị • dân tục • dân tuyển • dật dân • di dân • di dân • du dân • điếu dân • điếu dân phạt tội • đoạ dân • đồ thán sinh dân • giáo dân • hoá dân • kiều dân • lê dân • lương dân • lưu dân • mị dân • mục dân • nạn dân • ngoan dân • ngu dân • nhân dân • nông dân • phàm dân • phiên dân • phủ dân • phù dân • quân dân • quốc dân • quốc dân • quốc dân đảng • sĩ dân • sinh dân • sơ dân • sơn dân • sử dân 使 • tai dân • tân dân • thần dân • thị dân 巿 • thị dân • thổ dân • thôn dân • thứ dân • thực dân • tí dân • tiểu dân • toàn dân • toàn dân công quyết • trú dân • tứ dân • ưu dân

miên


Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇Luận Ngữ : “Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ” , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇Tả truyện : “Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh” (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇Dịch Kinh : “Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát” , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là “thần” (người giữ chức quan). ◇Mặc Tử : “Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã” , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎Như: “Tạng dân” người Tạng, “Hồi dân” người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎Như: “nông dân” người làm ruộng, “ngư dân” người làm nghề đánh cá. ◇Cốc lương truyện : “Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân” : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇Dịch Kinh : “Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân” : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎Như: “dân ca” ca dao dân gian, “dân ngạn” ngạn ngữ dân gian, “dân phong” phong tục dân gian, “dân tình” tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎Như: “dân chủ” (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎Như: “dân phẩm” hàng hóa dân dụng, “dân hàng” hàng không dân sự.
11. Một âm là “miên”. § Xem “miên miên” .
12. (Động) § Thông “miên” . ◇Dương Phương : “Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên” , . , (Hợp hoan thi ).
Từ ghép
miên miên



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典