Kanji Version 13
logo

  

  

忌 kị  →Tra cách viết của 忌 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 心 (4 nét) - Cách đọc: キ、い-む、い-まわしい
Ý nghĩa:
kiêng kị, mourning

, kị [Chinese font]   →Tra cách viết của 忌 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 心
Ý nghĩa:

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Ghen ghét. ◎Như: “đố kị” ghen ghét.
2. (Động) Sợ, e dè. ◎Như: “vô sở kị đạn” không kiêng sợ gì cả.
3. (Động) Kiêng, cử. ◎Như: “kị tửu” kiêng rượu, “kị chủy” ăn kiêng.
4. (Danh) Ngày “kị”, ngày đấng thân chết gọi là “kị”. § Ghi chú: Ta gọi ngày giỗ là ngày “kị” là theo nghĩa ấy.
5. (Tính) Hay ghen, hay ganh. ◇Hà Lương Tuấn : “Tạ thái phó Lưu phu nhân tính kị, bất lệnh công hữu biệt phòng” , (Thế thuyết tân ngữ bổ , Quyển nhị thập, Hoặc nịch ) Tạ thái phó Lưu phu nhân tính hay ghen, không cho ông lấy vợ lẽ.
6. (Danh) Điều kiêng cử, cai, chừa. ◎Như: “phạm khẩu kị” không theo đúng sự ăn kiêng, ăn đồ ăn phải kiêng cử.
7. Một âm là “kí”. (Trợ) Trợ từ cuối câu. ◇Thi Kinh : “Thúc thiện xạ kí, Hựu lương ngự kí” , (Trịnh phong , Thái Thúc vu điền ) Thái Thúc giỏi bắn tên, Lại giỏi cầm xe ngựa.


phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu
① Ghen ghét, như đố kị thấy người đẹp hơn mà tức, gọi là đố , thấy người giỏi hơn mà tức gọi là kị .
② Sợ, như vô sở kị đạn không thửa sợ hãi.
③ Ngày kị, ngày đứng thân chết gọi là kị. Phàm những ngày nào là ngày người trước mình chết đều gọi là kị, như ta gọi ngày giỗ là ngày kị là theo nghĩa ấy.
④ Kiêng kị.
⑤ Một âm là kí, dùng làm tiếng trợ ngữ (giúp lời).
Từ điển Trần Văn Chánh
① Ghen, ghét: Ghen (ghét) người có tài;
② (Ăn) kiêng: Kiêng những đồ sống và lạnh;
③ Nể, kiêng dè, sợ: Không kiêng sợ gì cả;
④ Cai, chừa: Cai thuốc; Chừa cờ bạc;
⑤ Ngày giỗ;
⑥ (văn) [đọc kí] Trợ từ cuối câu: Đại thúc bắn tên giỏi, lại cỡi ngựa hay (Thi Kinh: Trịnh phong, Đại thúc vu điền).



kị
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Ghen ghét. ◎Như: “đố kị” ghen ghét.
2. (Động) Sợ, e dè. ◎Như: “vô sở kị đạn” không kiêng sợ gì cả.
3. (Động) Kiêng, cử. ◎Như: “kị tửu” kiêng rượu, “kị chủy” ăn kiêng.
4. (Danh) Ngày “kị”, ngày đấng thân chết gọi là “kị”. § Ghi chú: Ta gọi ngày giỗ là ngày “kị” là theo nghĩa ấy.
5. (Tính) Hay ghen, hay ganh. ◇Hà Lương Tuấn : “Tạ thái phó Lưu phu nhân tính kị, bất lệnh công hữu biệt phòng” , (Thế thuyết tân ngữ bổ , Quyển nhị thập, Hoặc nịch ) Tạ thái phó Lưu phu nhân tính hay ghen, không cho ông lấy vợ lẽ.
6. (Danh) Điều kiêng cử, cai, chừa. ◎Như: “phạm khẩu kị” không theo đúng sự ăn kiêng, ăn đồ ăn phải kiêng cử.
7. Một âm là “kí”. (Trợ) Trợ từ cuối câu. ◇Thi Kinh : “Thúc thiện xạ kí, Hựu lương ngự kí” , (Trịnh phong , Thái Thúc vu điền ) Thái Thúc giỏi bắn tên, Lại giỏi cầm xe ngựa.
Từ ghép
bách vô cấm kị • cấm kị • cố kị • đầu thử kị khí • đố kị • hiềm kị • huý kị • huyết kị • kị đạn • kị huý • kị khắc • kị nhật • nghi kị • nguyệt kị • tăng kị • uý kị

kỵ
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
ghét
Từ điển Thiều Chửu
① Ghen ghét, như đố kị thấy người đẹp hơn mà tức, gọi là đố , thấy người giỏi hơn mà tức gọi là kị .
② Sợ, như vô sở kị đạn không thửa sợ hãi.
③ Ngày kị, ngày đứng thân chết gọi là kị. Phàm những ngày nào là ngày người trước mình chết đều gọi là kị, như ta gọi ngày giỗ là ngày kị là theo nghĩa ấy.
④ Kiêng kị.
⑤ Một âm là kí, dùng làm tiếng trợ ngữ (giúp lời).
Từ điển Trần Văn Chánh
① Ghen, ghét: Ghen (ghét) người có tài;
② (Ăn) kiêng: Kiêng những đồ sống và lạnh;
③ Nể, kiêng dè, sợ: Không kiêng sợ gì cả;
④ Cai, chừa: Cai thuốc; Chừa cờ bạc;
⑤ Ngày giỗ;
⑥ (văn) [đọc kí] Trợ từ cuối câu: Đại thúc bắn tên giỏi, lại cỡi ngựa hay (Thi Kinh: Trịnh phong, Đại thúc vu điền).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Ghét. Không ưa — Ngăn cấm — Sợ hãi — Ngày thứ bảy sau ngày chết gọi là Kị. Ta hiểu ngày Kị là ngày giỗ — Một âm là Kí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Trợ từ cuối câu, không có nghĩa — Một âm là Kị.
Từ ghép
đố kỵ • kỵ đạn • kỵ đạn • kỵ hận



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典