Kanji Version 13
logo

  

  

[Chinese font]   →Tra cách viết của 也 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 3 nét - Bộ thủ: 乙
Ý nghĩa:

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. cũng
2. vậy
Từ điển trích dẫn
1. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị phán đoán hoặc khẳng định. ◇Mạnh Tử : “Thị bất vi dã, phi bất năng dã” , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy. ◇Cao Bá Quát : “Bất tài diệc nhân dã” (Cái tử ) (Dù) hèn hạ (nhưng) cũng là người vậy.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇Luận Ngữ : “Thị khả nhẫn dã, thục bất khả nhẫn dã” , (Bát dật ) Sự ấy nhẫn tâm làm được thì việc gì mà chẳng nhẫn tâm làm?
3. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị cảm thán. ◎Như: “bi dã” buồn thay!
4. (Trợ) Hoặc giả, hay là. ◇Thủy hử truyện : “Nhĩ kiến ngã phủ lí na cá môn tử, khước thị đa thiểu niên kỉ, hoặc thị hắc sấu dã bạch tịnh phì bàn?” , , ? (Đệ tứ thập hồi) Anh thấy người giữ cổng ở phủ ta (trạc độ) bao nhiêu tuổi, có phải là gầy đen hay béo mập trắng trẻo?
5. (Trợ) Đặt đầu câu: vậy. ◇Sầm Tham : “Dã tri hương tín nhật ưng sơ” (Phó Bắc Đình độ lũng tư gia ) Vậy biết rằng tin tức quê nhà ngày (hẳn) càng phải thưa dần.
6. (Phó) Cũng. ◎Như: “ngã đổng, nhĩ dã đổng” , tôi hiểu, anh cũng hiểu.
Từ điển Thiều Chửu
① Vậy, Lời nói hết câu. Như nghĩa giả nghi dã nghĩa, ấy là sự nên thế thì làm vậy. Có chỗ dùng làm lời mở đầu, như dã tri hương tín nhật ưng sơ vậy biết tin làng ngày phải thưa.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Cũng: Anh không đi, tôi cũng không đi; Cũng chỉ đành thế thôi; Công lao của mày cũng không phải nhỏ (Hồ Chí Minh: Ngục trung nhật kí).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tiếng trợ từ, thường đứng ở cuối câu, có nghĩa như chữ Vậy của ta — Trong Bạch thoại có nghĩa là Cũng.
Từ ghép
chi hồ giả dã • dã bất • dã hứa • dã hứa • dã thị • duy dã nạp • na đảo dã thị • tái dã • tái dã bất • ý dã

giã
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. cũng
2. vậy



giả
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. cũng
2. vậy
Từ ghép
chi hồ giả dã



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典